Blog & News
Tin tức & Chủ đề
2023.10.01
Quá trình phát triển đô thị và những ảnh hưởng tới môi trường nước
Dòng nước ngọt của TP.HCM khởi nguồn từ Lâm Đồng – thượng nguồn sông Đồng Nai;
và Bình Phước – nơi bắt đầu của sông Sài Gòn.
Thượng nguồn hai con sông được chặn dòng, tạo thành hồ Dầu Tiếng và hồ Trị An,
làm nhiệm vụ điều tiết nước.
Trong đó, Dầu Tiếng là hồ thủy lợi được xây dựng từ thập niên 80.
Hồ Dầu Tiếng và Hồ Trị An là hai nguồn nước ngọt chính của hơn 10 triệu dân TP.HCM,
Có tổng lượng nước bằng khoảng 5 triệu bể bơi Olympic (83㎥).
Lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai chảy qua 10 tỉnh, thành trước khi đến TP.HCM
và nằm hoàn toàn trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam – nơi có hơn 140 khu công
nghiệp, khu chế xuất và 20 triệu dân.
Thông qua hai trạm bơm Hòa Phú và Hóa An, nước thô được lấy từ sông chuyển qua các
nhà máy xử lý, cung cấp nước tới 94% dân số thành phố. 6% còn lại là nguồn nước ngầm.
Nước thô sau khi xử lý tại hai cụm nhà máy, được phân phối về 2,14 triệu hộ gia đình
thông qua mạng lưới đường ống hơn 8,200 km. dài nhất Việt Nam.
“Nếu coi TP.HCM như một cơ thể sống thì lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai chính là động
mạch chủ cung cấp nguồn nước nuôi dưỡng 10 triệu dân của đại đô thị lớn nhất cả nước.
Thế nhưng, nguồn sông này đang bị đê dọa”
TSKH Lê Huy Bá, chuyên gia môi trường, nhận định.
*Phần tiếp vui lòng tham khảo liên kết dưới này: